Thời cuộc

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Tối 14/11, mặt trăng lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với trăng tròn thông thường, nhưng nhìn không rõ do nhiều mây.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Thời điểm trăng tròn nhất và sáng nhất là lúc 13 giờ 52 phút theo giờ GMT, tức là khoảng 20 giờ 52 phút theo giờ Việt Nam, ngày 14/11. Trong ảnh: trăng sáng trong vắt trên bầu trời nhìn từ chân cầu Long Biên.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Bên cổng chợ Đồng Xuân lúc 20h10.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Thời tiết Hà Nội tối 14/11 không được tốt khiến mây đen liên tục che lấp. Nhiều góc, nhiều nơi không thể nhìn thấy trăng thời điểm cực đại.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Hiện tượng Siêu trăng đã xảy ra trước đó là từ năm 1948 trong khi hiện tượng Siêu trăng tiếp theo được dự đoán sẽ diễn ra vào 6/12/2052.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Khi mặt trời, trái đất và mặt trăng xếp thẳng hàng đúng thời điểm mặt trăng ở điểm cận địa, mặt trăng sẽ sáng và có kích thước lớn hơn nhiều khi nhìn từ trái đất, đó được gọi là hiện tượng siêu trăng hoặc siêu mặt trăng.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Mặt trăng bên cạnh cột cờ Hà Nội lúc 20h.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Trên đường Kim Mã bầu trời bị bao phủ bởi mây đen nên việc quan sát mặt trăng có phần có khăn hơn.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Các chuyên gia thiên văn cho biết, người dân khu vực phía tây Bắc Mỹ và các nước thuộc vành đai Thái Bình Dương, bao gồm Việt Nam có cơ hội quan sát siêu trăng rõ nét nhất.

Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp

Siêu trăng xuất hiện phía trước tượng Đức Mẹ ở Nhà Thờ Lớn (Hà Nôi).

Ngọc Thành

NgoiSao.net

Siêu trăng, lớn nhất, việt nam - Siêu trăng ở Hà Nội bị mây che lấp


      © 2021 FAP
        1,340,442       772